$766
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sân bóng đá cầu mống. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sân bóng đá cầu mống.Theo WCCF Tech, thị trường thiết bị gập dự kiến sẽ đón nhận một 'ông lớn' mới vào năm 2026, đó là Apple. Thông tin này đã khiến các đối thủ như Samsung không thể không dè chừng. Tuy nhiên, điều khiến giới công nghệ tò mò nhất chính là thiết bị gập đầu tiên của Apple sẽ là iPhone, iPad hay một sản phẩm hoàn toàn mới?Bản tin Power On của nhà báo Mark Gurman không tiết lộ cụ thể loại thiết bị gập mà Apple sẽ ra mắt. Ông chỉ dùng từ 'thiết bị', khiến mọi đồn đoán càng thêm phần sôi nổi. Vẫn chưa rõ nhà báo này đang cố tình tạo ra sự tò mò để thu hút độc giả, hay chính ông cũng chưa nắm rõ thông tin chi tiết.Trong khi tương lai của iPhone gập còn bỏ ngỏ do những vấn đề về nếp gấp trên màn hình và Mac gập được dự đoán phải đến năm 2027 - 2028 mới xuất hiện, thì iPad gập lại nổi lên như ứng cử viên sáng giá nhất.iPadOS ngày càng được hoàn thiện với khả năng hỗ trợ bàn phím và chuột, biến iPad thành một công cụ làm việc hiệu quả. Màn hình lớn của iPad khi mở rộng cũng mang lại trải nghiệm tuyệt vời cho người dùng.Trước đó, có thông tin cho rằng iPhone gập sẽ có camera kép và màn hình trong 12 inch, trong khi Mac gập sẽ có màn hình 18,8 inch. Tuy nhiên, tất cả vẫn chỉ là tin đồn.Việc Apple tham gia thị trường thiết bị gập là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải chờ đến năm 2026 để biết được 'con át chủ bài' đầu tiên của Apple trong cuộc đua này là gì. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sân bóng đá cầu mống. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sân bóng đá cầu mống.Khoảng 95% kết quả chuyển nhượng sẽ được chuyển giao lại cho Việt Nam để đóng góp vào cam kết quốc gia về giảm phát thải khí nhà kính (NDC). ️
Trường quốc tế Nam Mỹ hôm 1.3 được Nhà xuất bản ĐH Oxford (OUP) trực thuộc ĐH Oxford hàng đầu Anh công nhận là Trung tâm khảo thí OxfordAQA đầu tiên ở TP.HCM. Đồng nghĩa, từ năm học 2024-2025, trường được ủy quyền giảng dạy và tổ chức các kỳ thi GCSEs và A-levels quốc tế - là những kỳ thi dùng kết quả để tuyển sinh phổ biến tại Anh cũng như trên thế giới.OxfordAQA là hội đồng khảo thí uy tín, thành lập bởi sự hợp tác giữa OUP và AQA (tổ chức khảo thí tại Anh), hiện được giảng dạy ở hơn 500 trường trên toàn cầu. Theo Trung tâm Công nhận văn bằng Anh (UK NARIC), OxfordAQA, Cambridge International và Pearson Edexcel là những hội đồng khảo thí được công nhận bằng cấp, chứng chỉ tương đương GCSEs và A-levels tại Anh.Trao đổi cùng Thanh Niên bên lề sự kiện, bà Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hiệu trưởng Trường quốc tế Nam Mỹ, cho biết với vai trò Trung tâm khảo thí OxfordAQA, học sinh ở trường nói riêng và trong khu vực nói chung có thể dự thi lấy bằng GCSEs và A-levels quốc tế tại miền Nam. Điểm nổi bật là trường không giới hạn phạm vi nội bộ nên các bạn ngoài trường, thậm chí học chương trình khác vẫn có thể đăng ký dự thi nếu đủ điều kiện.Bà Nguyễn Minh Hằng, Quản lý khu vực Đông Nam Á chương trình phổ thông quốc tế Oxford (OUP), cho biết khu vực Đông Nam Á hiện có tổng cộng 50 Trung tâm khảo thí OxfordAQA và con số này tại Việt Nam là 5, trong đó 3 trung tâm là các trường ở Lào Cai, Hà Nội, TP.HCM và hai trung tâm trực thuộc Hội đồng Anh. Tại các trung tâm này, học sinh quốc tế cũng có thể đến dự thi và nhận bằng chứ không chỉ có người Việt.Ngoài ra, nhiều trường quốc tế khác tại Việt Nam cũng đang giảng dạy chương trình hoặc một số môn học của OxfordAQA, song chưa đáp ứng được các tiêu chí kiểm định để trở thành trung tâm khảo thí trực thuộc, bà Hằng lưu ý.Chia sẻ thêm về chương trình giảng dạy, bà Hằng cho hay đơn vị luôn cập nhật học liệu mỗi 5 năm, và mới đây nhất là đưa trí tuệ nhân tạo (AI) vào bài học từ lớp 1 tới lớp 12. Một điểm đáng chú ý khác là trong những giáo trình của OUP, ngoài tài liệu giấy và bài tập trực tuyến, nhà xuất bản còn dùng AI để sản xuất câu hỏi tùy biến (adaptive question) dựa trên năng lực thực tế của học trò, từ đó cá nhân hóa việc dạy học tốt hơn."Điều này cũng giúp các bạn chủ động học tập hơn thay vì chỉ trông chờ bài tập từ thầy cô phát xuống", bà Hằng nhận định.Phát biểu trực tuyến, ông Tom Galvin, Trưởng bộ phận quản lý chất lượng OxfordAQA, cho biết chứng chỉ GCSEs quốc tế của đơn vị được thiết kế cho học sinh tuổi từ 14 - 16, còn bằng A-level dành cho các bạn tuổi từ 16 - 18. Điểm đặc biệt của các văn bằng này là được hơn 700 trường ĐH ở các nước châu Á, châu Âu, khu vực Bắc Mỹ, Úc... và tất cả các trường ĐH tại Anh chấp nhận dùng để tuyển sinh.Còn tại Việt Nam, học sinh có thể dùng A-level để ứng tuyển vào các trường hàng đầu: ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế Quốc dân (Hà Nội), Trường ĐH Ngoại thương (Hà Nội), Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TP.HCM). Ngoài ra, học sinh cũng có thể nộp đơn vào các đơn vị có yếu tố quốc tế, chẳng hạn như Trường ĐH VinUni (Hà Nội), Anh Quốc Việt Nam (Hà Nội), Việt Đức (TP.HCM), RMIT (TP.HCM)... ️
Schmidt có nhiều lợi thế để trở thành trung vệ chất lượng ở V-League. Anh cao 1,85 m, sở hữu thể hình ấn tượng và có tư duy chơi bóng hiện đại nhờ việc được trải nghiệm môi trường bóng đá tại Đức, nơi anh sinh ra và lớn lên. Tuy nhiên, mọi chuyện không đơn giản khi anh quyết định trở về quê hương. Năm 2017, trong lần đầu thử sức môi trường bóng đá VN, cầu thủ sinh năm 1994 đã thất bại. Anh không thể hiện được nhiều khi thử việc tại CLB Hải Phòng và đương nhiên không được ký hợp đồng.Thực tế, chất lượng chuyên môn của Schmidt không đến nỗi tệ nhưng nếu ký hợp đồng với anh thời điểm đó, CLB Hải Phòng mất đi một suất ngoại binh vì trung vệ này chưa có quốc tịch VN. Đội bóng đất cảng sau đó giới thiệu anh cho CLB Than Quảng Ninh nhưng cũng không thành công. Đến đầu năm 2018, mọi chuyện cũng chẳng tiến triển gì. Anh tìm kiếm cơ hội ở CLB Quảng Nam nhưng lại không may dính chấn thương. Phải đến giai đoạn 2 của mùa giải 2018, Schmidt được CLB Hải Phòng chính thức chiêu mộ khi đã có quốc tịch VN. Ngay lập tức, anh được trao cơ hội đá chính và chơi ấn tượng, trở thành trụ cột của đội bóng này.Schmidt chia sẻ về giai đoạn khó khăn khi mới trở lại VN: "Tôi mất vài năm để có được quốc tịch VN. Đó là một hành trình khá dài nên tôi rất hạnh phúc khi cuối cùng cũng cầm được trên tay tấm hộ chiếu VN. Điều này có ý nghĩa rất lớn đối với tôi".Anh nói thêm về chuyên môn: "Bóng đá VN rất khác với bóng đá châu Âu. Bạn phải thay đổi rất nhiều để thích nghi, đáp ứng các yêu cầu về mặt chuyên môn. Tôi mất kha khá thời gian để làm quen đấy. Tôi học được rất nhiều điều khi thi đấu tại V-League. Giờ đây, giải đấu đang được cải thiện chất lượng qua từng ngày, từng mùa giải. Tôi thực sự hạnh phúc khi trở thành một phần của giải đấu cao nhất VN".Nhờ được nhập tịch VN, Schmidt có cơ hội thi đấu tại V-League, được gia nhập CLB Bình Định ở thời kỳ đội bóng đất võ hưng thịnh nhất và được góp mặt ở đội tuyển VN dưới thời HLV Park Hang-seo. Anh vẫn còn giữ nguyên sự xúc động khi kể về lần đầu tiên được triệu tập lên đội tuyển VN và ra sân ở trận giao hữu với Afghanistan (năm 2022): "Tôi biết ơn HLV Park vì cơ hội được khoác lên mình màu áo đội tuyển, thật tuyệt vời. Tôi hạnh phúc khi được là một phần của tập thể đoàn kết, với những cầu thủ đẳng cấp có cùng chí hướng. Trong những buổi tập, chúng tôi đều tập luyện cực kỳ nghiêm túc, tập trung để cống hiến cho màu cờ sắc áo. Đó cứ như một giấc mơ vậy. Tôi cũng muốn cảm ơn Liên đoàn Bóng đá VN đã nỗ lực để trao cơ hội cho những cầu thủ Việt kiều như tôi".Sau hơn 6 năm sinh sống tại VN, có lẽ bên trong trung vệ Việt kiều Đức này là một Bùi Đức Duy (tên VN của anh) chứ không phải Schmidt. Anh bộc bạch: "Ngay từ khoảnh khắc đầu tiên đặt chân đến mảnh đất này, tôi đã có một cảm giác rất quen thuộc, rất ấm áp và tôi muốn sinh sống tại VN. Tôi muốn khám phá bản thân mình, tìm hiểu về nền văn hóa mà cha tôi thuộc về, và đó cũng là nơi tôi thuộc về. Bây giờ, những cảm giác đó được nuôi dưỡng và lớn hơn nhiều. Mỗi ngày, tôi đều cảm thấy biết ơn vì được sống ở VN. Cuộc sống ở đây tốt hơn ở Đức nhiều. Mọi người đều ấm áp, tử tế, tốt bụng. Thời tiết ở đây cũng rất đẹp, dù đôi lúc có hơi nóng một chút, làm cho bạn luôn muốn nở một nụ cười mỗi khi thức dậy. Tôi cảm thấy đời đẹp hơn nhiều khi ở VN. Tôi rất yêu VN, yêu những thành phố, yêu biển, núi, những cung đường kỳ vĩ ở Hà Giang, những bãi cát ở Mũi Né… và rất nhiều địa danh khác".Bản thân Schmidt cũng tích cực học tiếng Việt để cải thiện khâu giao tiếp với đồng đội trên sân. Anh cho biết mình tiến bộ rất nhiều so với thời còn khoác áo CLB Hải Phòng hay Bình Định. Anh có thể giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày một cách thoải mái, hiểu khoảng 80 - 90% những gì người khác nói, tùy theo chủ đề. Và đương nhiên, anh học tiếng Việt để sinh sống lâu dài ở VN.Schmidt dành cho VN rất nhiều lời có cánh: "Như tôi đã nói, tôi rất yêu văn hóa, tôi yêu mọi thứ ở VN. Không khí gia đình, các đồng đội luôn đoàn kết. Tôi được là chính mình ở VN. Tôi được chấp nhận mọi khuyết điểm. Tôi cũng thích ẩm thực VN nữa. Tôi có nhiều sự lựa chọn, nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp. Đối với tôi, VN là đất nước mà tôi luôn muốn được gắn bó mỗi ngày. Tôi muốn tiếp tục làm việc ở đây. Tôi đã xác định rằng sau khi giải nghệ, tôi tiếp tục sống ở mảnh đất này. Còn chuyện tương lai, tôi chưa biết điều gì sẽ xảy ra. Tôi không chắc có làm HLV hay không nhưng chắc chắn rằng dù chuyện gì xảy ra đi nữa, tôi vẫn sẽ định cư tại VN. Ở đây, tôi được là chính mình hơn bất cứ đâu. VN là tổ ấm".Anh chia sẻ thêm: "Tôi có nhiều sự thay đổi tích cực khi sống ở VN. Nơi đây cho tôi những thứ mà mình hằng mơ ước. VN luôn đặc biệt, cho tôi những cảm giác mà không thể diễn tả bằng lời. Tôi muốn lấy vợ VN không ư? Đương nhiên là có. Nhưng tôi nghĩ để tìm được một người phù hợp cũng không đơn giản.Hãy để thời gian trả lời cho chuyện này". (còn tiếp) ️